Hành Trình Phát Triển Của Nhà Máy Giấy Hậu Giang Tại Việt Nam

Nhà máy giấy Hậu Giang luôn đặt mục tiêu đầu tư công nghệ để phát triển bền vững cùng môi trường trong những năm hoạt động vừa qua. Hiện nay, nhà máy Lee & Man là nhà máy sản xuất giấy lớn nhất khu vực ĐBSCL.

Tìm chìa khóa cho phát triển ngành giấy

Trong ngành giấy Việt Nam, đa phần là các doanh nghiệp nhỏ, công suất dưới 50.000 tấn/năm, sử dụng máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu. Sự xuất hiện của công ty giấy Lee & Man Việt Nam đã thúc đẩy sự chuyển biến tích cực của ngành giấy theo hướng hiện đại, cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường.

Nhà máy giấy Hậu Giang Lee & Man Việt Nam đã đầu tư hàng triệu USD cho dây chuyền sản xuất hiện đại, vận hành với công suất 420.000 tấn/năm để sản xuất bao bì giấy từ nguyên liệu giấy tái chế. Hơn 95% nguyên liệu đầu vào dùng để sản xuất là từ giấy phế liệu và phế thải. Sử dụng nguyên liệu sản xuất giấy tái chế giúp giảm được 74% lượng khí thải và 35% nước thải so với sản xuất giấy từ bột nguyên chất. Nhờ vậy mà giảm đốn hạ hơn 24 triệu cây xanh, tiết kiệm khoảng 45,5 triệu m3 nước và khoảng gần 6 tỷ Kwh năng lượng điện trong quá trình sản xuất giấy.

Vào thời điểm nhà máy giấy Lee & Man thâm nhập thị trường Việt Nam, những bài học môi trường từ nhiều năm trước vẫn còn sức nóng. Do đó, câu chuyện môi trường và doanh nghiệp một lần nữa được đề cập khi Lee & Man xây dựng nhà máy giấy quy mô lớn, cần phải giải quyết những thách thức mà xã hội đề ra.

Cho đến nay, công trình xử lý nước thải nội khu tại nhà máy được đảm bảo bằng quy trình xử lý 4 bước và có nhiều cải tiến tích cực. Các trạm xử lý tập trung, trạm quan trắc nước thải, khí thải hoạt động tự động liên tục 24/24. Trong năm 2019, Lee & Man đã nhập một đợt máy mới trị giá khoảng 20 tỷ đồng, dành hơn 6,7 tỷ đồng để gia cố, cải tiến hệ thống xử lý thải. “Chúng tôi luôn thử nghiệm và thay đổi vật liệu nhằm tìm kiếm giải pháp tốt nhất trong việc xử lý tiếng ồn, mùi và đảm bảo chất lượng nước thải hợp quy định. Dù chi phí đầu tư cao hơn nhưng chúng tôi sẵn sàng làm điều đó vì sự phát triển bền vững cho  các thế hệ tiếp theo.” – ông Patrick Chung, Tổng giám đốc Lee & Man Việt Nam nói.

Hành Trình Phát Triển Của Nhà Máy Giấy Hậu Giang Tại Việt Nam - 2


Cần Khuyến Khích Phát Triển Nhà Máy Sản Xuất Giấy

Ngành giấy nói chung và nhà máy sản xuất giấy nói riêng đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy và phát triển kinh tế. Ngành giấy có những đặc thù riêng mang đến lợi ích khi được đầu tư đúng mức.

Phát triển kinh tế tuần hoàn

Theo lý thuyết kinh tế tuần hoàn, kết thúc vòng đời của vật liệu được thay bằng khái niệm khôi phục chuyển dịch theo hướng sử dụng năng lượng tái tạo, không dùng các hóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng và tiến tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kĩ thuật và cả các mô hình kinh doanh trong phạm vi của hệ thống đó.

Mô hình kinh tế tuần hoàn có khả năng giúp giảm thải, thúc đẩy tái sử dụng tài nguyên góp phần giải quyết các vấn đề về khăn hiếm và bảo tồn tài nguyên, hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho nên kinh tế.

Công ty giấy Lee & Man là doanh nghiệp nước ngoài 100%, có quy mô lớn được đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại nhất tại ĐBSCL. Nhà máy giấy Hậu Giang Lee & Man nhiều năm qua đóng góp không ít ngân sách cho địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo nhiều việc làm cho lao động.

Nhà máy Lee & Man sử dụng nguyên liệu giấy tái chế với công nghệ tiên tiến, quy trình xử lý khép kín giảm thiểu tối đa tác động môi trường xung quanh.

2 nguyên liệu được dùng trong sản xuất giấy là bột giấy nguyên chất và giấy thu hồi hay còn gọi là “giấy tái chế”. Dùng nguyên liệu sản xuất giấy tái chế giúp tiết giảm được nhiều khâu, tiết kiệm nhiên liệu. 

Với sự phát triển này, Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam cho biết luôn định hướng xây dựng Ngành theo mô hình kinh tế tuần hoàn, sử dụng nguồn nguyên liệu thứ cấp, đặc biệt xem giấy thu hồi là nguồn nguyên liệu sản xuất quan trọng.

Hiện các doanh nghiệp ngành Giấy chú trọng áp dụng nhiều giải pháp, công nghệ mới, nhằm sản xuất sạch hơn, mang lại lợi ích lớn về môi trường do tiết giảm tiêu hao năng lượng, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Điển hình, nước sản xuất đang được áp dụng theo hướng tuần hoàn tái sử dụng, các công nghệ mới giảm điện năng và dùng điện năng lượng mặt trời, hóa chất được cắt giảm…


Cần Khuyến Khích Phát Triển Nhà Máy Sản Xuất Giấy - 2

Nhà Máy Giấy Hậu Giang: Bảo Vệ Môi Trường Như Thế Nào?

Ngành giấy là ngành tiêu dùng thứ yếu của con người. Tuy nhiên, nó cũng đem lại những tác động lớn đến môi trường sống, thiên nhiên. Đứng trước thực trạng này, nhà máy giấy Hậu Giang nên làm thế nào?

Công nghệ cao giảm ô nhiễm

Mới đây, tiến sĩ Nguyễn Khắc Kinh – nguyên Vụ trưởng Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, ngành giấy được xếp vào nhóm ngành có tiềm năng gây ô nhiễm cao vì lượng nước thải ra rất lớn. Tùy theo công nghệ và sản phẩm, lượng nước cần thiết để sản xuất 1 tấn giấy thành phẩm dao động từ 80 m3 đến 450 m3. Nước được dùng cho các công đoạn rửa nguyên liệu, nấu, tẩy, xeo giấy và lò hơi. Lượng nước đưa vào sử dụng sau đó đều trở thành nước thải chứa nhiều tạp chất và hóa chất độc hại cho môi trường. 

Hiện nay các cơ sở sản xuất giấy đã sử dụng công nghệ hiện đại nên nhiều người đã thay đổi cách nhìn, không phải cứ ngành giấy là gây ô nhiễm hoặc không phải cơ sở, nhà máy sản xuất bao bì giấy nào cũng gây ô nhiễm.

Công ty giấy Lee & Man có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, là nhà máy giấy Hậu Giang có quy mô lớn với hơn 1000 nhân viên. Với công nghệ sản xuất mới, tác động đến môi trường trong quá trình sản xuất theo đó cũng được kiểm soát.

Theo tiến sĩ, cơ quan chức năng cần phải làm tốt khâu đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ngay từ khi phê duyệt dự án. Khâu này rất quan trọng, vì có dự báo tốt tác động môi trường thì hoàn toàn có thể yên tâm với nhóm ngành có tiềm năng gây ô nhiễm này.

“Khi dự án định đầu tư vào khu vực nào đó thì cần phải đánh giá tác động môi trường hay còn gọi là dự báo tác động môi trường cho dự án. ĐTM sẽ đánh giá cơ sở này sử dụng công nghệ như nào, nguyên liệu đầu vào, nguồn nước thải, khí thải ra như nào. Từ đó sẽ phân tích nếu đạt mới cấp ĐTM” – tiến sĩ Kinh nói.

Ngoài ra, tiến sĩ phân tích thêm, một khâu quan trọng của ĐTM đó là phải đánh giá xem môi trường tiếp nhận (sông, suối, mương,…) nguồn nước thải có còn sức chịu tải không? Nghĩa là, nguồn nước thải công nghiệp thải ra môi trường tiếp nhận dù có đạt theo quy chuẩn 40/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì vẫn là nước thải, không thể đem đi xử lý để làm nước sinh hoạt được. Công ty giấy Lee & Man trong nhiều năm qua luôn đặt mục tiêu kiểm soát tác động tới môi trường lên hàng đầu với quy trình xử lý chất thải nghiêm ngặt, giảm thiểu tối đa theo quy định của Bộ Tài nguyên & Môi trường. Nhà máy Lee & Man không chỉ đóng góp phát triển kinh tế địa phương mà còn góp phần phát triển ngành bao bì giấy trong nước nói chung.

Nhà Máy Giấy Hậu Giang: Bảo Vệ Môi Trường Như Thế Nào? - 2

Hành Trình Phát Triển Của Nhà Máy Lee & Man Tại Việt Nam

Nhà máy Lee & Man hiện là nhà máy sản xuất giấy lớn nhất khu vực ĐBSCL. Trong 2 năm qua, Lee & Man luôn đặt mục tiêu đầu tư công nghệ để phát triển bền vững cùng môi trường.

Tìm chìa khóa cho phát triển ngành giấy

Trong ngành giấy Việt Nam, đa phần là các doanh nghiệp nhỏ, công suất dưới 50.000 tấn/năm, sử dụng máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu. Sự xuất hiện của công ty giấy Lee & Man Việt Nam đã thúc đẩy sự chuyển biến tích cực của ngành giấy theo hướng hiện đại, cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường.

Nhà máy giấy Hậu Giang Lee & Man Việt Nam đã đầu tư hàng triệu USD cho dây chuyền sản xuất hiện đại, vận hành với công suất 420.000 tấn/năm để sản xuất giấy từ nguyên liệu giấy tái chế. Hơn 95% nguyên liệu đầu vào dùng để sản xuất là từ giấy phế liệu và phế thải. Sử dụng nguyên liệu sản xuất giấy tái chế giúp giảm được 74% lượng khí thải và 35% nước thải so với sản xuất giấy từ bột nguyên chất. Nhờ vậy mà giảm đốn hạ hơn 24 triệu cây xanh, tiết kiệm khoảng 45,5 triệu m3 nước và khoảng gần 6 tỷ Kwh năng lượng điện trong quá trình sản xuất giấy.

Thời điểm nhà máy sản xuất giấy Lee & Man vào Việt Nam, những bài học môi trường từ nhiều năm trước vẫn còn sức nóng. Do đó, câu chuyện môi trường và doanh nghiệp một lần nữa được đề cập khi Lee & Man xây dựng nhà máy giấy quy mô lớn, cần phải giải quyết những thách thức mà xã hội đề ra.

Cho đến nay, công trình xử lý nước thải nội khu tại nhà máy được đảm bảo bằng quy trình xử lý 4 bước và có nhiều cải tiến tích cực. Các trạm xử lý tập trung, trạm quan trắc nước thải, khí thải hoạt động tự động liên tục 24/24. Trong năm 2019, Lee & Man đã nhập một đợt máy mới trị giá khoảng 20 tỷ đồng, dành hơn 6,7 tỷ đồng để gia cố, cải tiến hệ thống xử lý thải. “Chúng tôi luôn thử nghiệm và thay đổi vật liệu nhằm tìm kiếm giải pháp tốt nhất trong việc xử lý tiếng ồn, mùi và đảm bảo chất lượng nước thải hợp quy định. Dù chi phí đầu tư cao hơn nhưng chúng tôi sẵn sàng làm điều đó vì sự phát triển bền vững cho  các thế hệ tiếp theo.” – ông Patrick Chung, Tổng giám đốc Lee & Man Việt Nam nói.

Hành Trình Phát Triển Của Nhà Máy Lee & Man Tại Việt Nam - 2


Nhà Máy Giấy Lee & Man: Thế Nào Là Quy Trình Tái Chế Giấy?

Để có nguồn giấy tái chế, nhà máy giấy Lee & Man cần phải thu thập một lượng lớn giấy đã qua sử dụng. Dưới đây quy trình tái chế nguyên liệu sản xuất giấy của nhà máy!

Giấy tái chế có từ đâu?

Xu hướng tái chế giấy trong nhiều năm gần đây rất phổ biến. Nhà máy sản xuất giấy là nơi chuyên sử dụng các nguồn nguyên liệu tái chế để bảo vệ môi trường, tài nguyên rừng. Cho đến nay, nhà máy giấy Hậu Giang này đã cung cấp cho thị trường sản lượng giấy tái chế rất lớn, phù hợp với nhu cầu thị trường cũng như thể hiện sự quan tâm với môi trường.

Tái chế giấy diễn ra như sau:

– Các loại giấy cũ được thu thập từ nhiều nguồn như văn phòng, nhà ở và trường đại học.

– Sau khi gom lại, giấy được phân loại riêng biệt. Việc phân loại là rất cần thiết vì nó quyết định lượng chất xơ có thể được chiết xuất từ ​​bột giấy.

– Giấy được sắp xếp sau đó được chuyển thành bột giấy bằng nước, hydro peroxide và xút với xà phòng. Do đó, bột giấy hình thành được sàng lọc cho các mảnh vụn không phải là giấy như ghim và nhựa.

– Bột giấy chuyển thành dạng sợi và sẽ được khử mực nhiều lần cho đến khi nó trở thành màu trắng.

– Bột giấy trắng được đưa vào các con lăn, loại bỏ phần lớn nước sau đó được chuyển vào máy sấy.

– Cuối cùng, bột giấy gần như khô được đẩy qua một loại máy ủi để cuộn nó vào lớp giấy mong muốn.

Có một đặc điểm trong việc tái chế giấy đó là giấy chỉ tái chế được tối đa 6 lần. Khác với kim loại, tính chất kim loại được giữ lại sau khi tái chế nhiều lần, nhưng giấy tái chế dẫn đến giảm độ dài của sợi. Sau một vài lần, giấy cũ sẽ đạt đến độ không thể tái chế được nữa.

Văn phòng nên trang bị máy hủy giấy. Đây là một thiết bị cơ học cắt giấy thành các mảnh, dải hoặc các hạt mịn. Bạn cũng có thể đầu tư vào một máy hủy phế liệu giúp cắt giảm nguyên liệu, điều này lý tưởng cho các ngành sản xuất, văn phòng lớn, doanh nghiệp nhỏ. máy hủy phế liệu làm cho cuộc sống tiện lợi cũng như quản lý được rủi ro.Nhà máy Lee & Man là một trong những doanh nghiệp sản xuất giấy có quy mô lớn trong ngành bao bì giấy Việt Nam, chuyên sản xuất các loại giấy dùng trong văn phòng, sinh hoạt, sản xuất.

Nhà Máy Giấy Lee & Man: Thế Nào Là Quy Trình Tái Chế Giấy? -2

Dự Báo Tăng Trưởng Ngành Bao Bì Giấy

Ngành bao bì giấy năm 2020 dự đoán sẽ còn phát triển hơn nữa khi nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này có xu hướng tăng nhanh, cần đáp ứng sản lượng lớn ra thị trường.

Phát triển mạnh mẽ

Điểm sáng về kinh tế Việt Nam trong năm 2019 là động lực lớn cho thị trường giấy đạt được những con số ấn tượng như: xuất khẩu giấy đạt sản lượng 1,0 triệu tấn, tăng trưởng 23,6%, tiêu dùng giấy toàn ngành ước tính đạt 5,432 triệu tấn, tăng trưởng 9,8%. Sự bùng nổ thương mại điện tử và truyền thông kỹ thuật số cũng sẽ kéo theo nhu cầu dùng bao bì đóng gói. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp sử dụng những sản phẩm thân thiện môi trường từ giấy để tạo hình ảnh thân thiện môi trường, hứa hẹn tiềm năng phát triển không nhỏ cho ngành, đặc biệt là giấy bao bì thực phẩm thay thế cho các sản phẩm nhựa dùng một lần. 

Nhà máy giấy Lee & Man hiện đang cung ứng nhiều mặt hàng làm từ giấy tái chế, phù hợp với nhu cầu thị trường. Sản phẩm giấy bao bì của nhà máy giấy Hậu Giang được sản xuất theo công nghệ hiện đại, tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng hoàn toàn giấy tái chế giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, an toàn với người sử dụng.

Khó khăn còn đó

Tuy có nhiều tín hiệu lạc quan nhưng thực tế cho thấy hiện nay nước ta có nhiều doanh nghiệp sản xuất giấy quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu. lKhông nhiều trong số đó có khả năng sản xuất bao bì cao cấp. Để có thể đáp ứng nhu cầu giấy bao bì, ngành giấy buộc phải đưa ra giải pháp mở rộng quy mô, bắt đầu từ chính các doanh nghiệp có thế mạnh sản xuất mặt hàng này.

Hiện nay, các nhà máy có thế mạnh sản xuất bao bì thường là doanh nghiệp FDI. Điển hình có thể kể đến như nhà máy Lee & Man Việt Nam (420.000 tấn/năm), Vina Kraft (500.000 tấn/năm), Chánh Dương (550.000 tấn/năm), đóng góp gần 50% sản lượng giấy bao bì trong nước.Trong đó, nhà máy sản xuất giấy Lee & Man có thế mạnh sản xuất các loại giấy bao bì như Krafliner, Whitetopliner đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Đặc biệt, giấy Whitetopliner là sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ cao, sử dụng công nghệ tráng phủ bề mặt cao cấp, tại thị trường Việt Nam hiện nay đây là doanh nghiệp duy nhất có thể sản xuất loại giấy này.

Dự Báo Tăng Trưởng Ngành Bao Bì Giấy  - 2

Lee & Man: Quy Trình Xử Lý Nguyên Liệu Sản Xuất Giấy

Bột giấy là một trong những nguyên liệu nguyên liệu sản xuất giấy quan trọng nhất. Tuy nhiên hiện nay trên thị trường nguồn cung ít hơn lượng cầu. Bởi vì thế, công ty giấy Lee & Man đã sử dụng thêm một nguồn nguyên liệu khác là bột giấy tái chế.

Đại diện Nhà máy Lee&Man cho biết, nhà máy sản xuất giấy đã đầu tư hơn 300 triệu USD cho dây chuyền sản xuất giấy bao bì cao cấp từ nguyên liệu giấy tái chế với công suất 420.000 tấn/năm và các công trình phụ trợ.

Tập trung cơ chế sử dụng hơn 90% nguồn nguyên liệu giấy tái chế, đây là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong việc sử dụng phương pháp sản xuất tân tiến hàng đầu trên thế giới và đồng thời đảm bảo thân thiện với môi trường. Còn với bột giấy, nhà máy giấy Hậu Giang sẽ được xử lý như sau:

Quy trình xử lý bột giấy

Bột giấy được nghiền trong các máy nghiền trước khi đưa qua máy giấy. Bên trong máy nghiền dung dịch bột giấy đậm đặc chảy qua giữa một trục lăn có dao và các dao gắn cố định. Sợi sẽ được cắt hay ép tùy theo các điều chỉnh dao.

Thêm chất độn(chất phụ gia)

Ngoài sợi cellulose ra bột giấy còn được trộn thêm đến 30% các chất độn:Cao lanh (China clay), Tinh bột, Blanc fixe, Điôxít titan, Phấn… Các loại chất này sẽ quyết định độ mờ trong, độ đục của giấy. Độ bóng, mịn của giấy cũng do giai đoạn này quyết định. Những loại giấy couche, giấy bristol( loại giấy in brochure, catalogue, menu…), loại giấy này bóng hơn so với các loại giấy khác là nhờ được trộn nhiều tinh bột hơn.

Giai đoạn kéo giấy

Giấy được tạo thành tấm trên máy kéo giấy. Dung dịch bột giấy,sau khi được làm sạch nhiều lần chảy lên mặt lưới. Trên lưới này phần lớn nước chảy thoát đi và cấu trúc của tờ giấy bắt đầu thành hình. Bên dưới lưới có đặt máy hút nước để giúp thoát nước. Giấy sản xuất công nghiệp có hai mặt: mặt lưới và mặt láng, các sợi giấy hầu như đều hướng về một chiều: chiều chạy của lưới. Sau đó giấy được ép rồi đưa qua phần sấy tiếp theo là được ép và cuộn tròn.

Lee & Man: Quy Trình Xử Lý Nguyên Liệu Sản Xuất Giấy - 2


Nhà Máy Giấy Hậu Giang Song Hành Xu Hướng Thân Thiện Môi Trường

Phong trào giảm nhựa trong tiêu dùng hàng ngày đã làm tăng nhu cầu sử dụng các sản phẩm bao bì giấy. Đây là cơ hội cho nhà máy giấy Hậu Giang đẩy mạnh năng suất và phát triển hơn nữa.

Tầm quan trọng của ngành giấy

Hội thảo do Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam phối hợp cùng Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức, với sự có mặt của ban đại diện nhiều cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chức năng, các chuyên gia cũng như nhiều đơn vị truyền thông báo chí đến đưa tin.

Hội thảo nhấn mạnh vai trò thiết thực của ngành giấy Việt Nam trong những năm gần đây. Giấy và các sản phẩm từ giấy đóng góp vào sự phát triển của các hoạt động ở đa dạng lĩnh vực như tiêu dùng, nghiên cứu, hội họa, in ấn, văn hóa và xã hội… Đối với các nhà máy giấy, sản phẩm giấy bao bì hiện nay được ưa chuộng vì đây là sản phẩm không thể thiếu ở ngành hàng xuất khẩu, song song đó là xu hướng sử dụng bao bì bằng giấy thay cho các loại bao bì khác.

Tại Việt Nam, ngành giấy hiện nay quy tụ gần 300 doanh nghiệp, trong đó gần 20 doanh nghiệp quy mô sản xuất từ 100 nghìn tấn/năm, số còn lại là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhà máy Lee & Man là một trong những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với quy mô lớn tại Việt Nam. Sau nhiều năm hoạt động, tình hình sản xuất kinh doanh của Lee & Man luôn tăng trưởng tốt, đồng hành với xu hướng tiêu thụ sản phẩm bao bì giấy thân thiện với môi trường. Mức tăng trưởng bình quân 11% trong giai đoạn 2000-2007 và 16% trong giai đoạn 2007-2017 của ngành giấy cũng thể hiện được những bước tiến mạnh mẽ, đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế cả nước.

Sự phát triển ngành bao bì giấy

Với sự tăng trưởng lợi nhuận liên tục không chỉ của nhà máy sản xuất giấy Lee & Man mà còn các doanh nghiệp khác trong ngành, có thể dự đoán được tiềm năng của lĩnh vực sản xuất giấy bao bì hiện nay là vô cùng lớn. Tiêu biểu là nhu cầu tiêu thụ giấy của Việt Nam trong thời gian sắp tới được dự báo có thể tăng trưởng từ 8-10%/năm. Chưa kể, hàng năm Việt Nam vẫn cần nhập khẩu gần 2 triệu tấn giấy phục vụ nhu cầu sử dụng giấy bao bì cho sản phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

Nhà Máy Giấy Hậu Giang Song Hành Xu Hướng Thân Thiện Môi Trường - 2

Nhà Máy Giấy Lee & Man Nhắm Mục Tiêu Mở Rộng Đầu Tư

Trong thời gian tương lai, nhà máy giấy hướng tới mở rộng quy mô kinh doanh ở nhiều nơi khác ngoài Hậu Giang. Cụ thể, Lee & Man Việt Nam có mong muốn đầu tư thêm nhà máy giấy tại khu công nghiệp Vũng Áng, Hà Tĩnh.

Hợp tác cùng công ty Logistic

Với dự án này, nhà máy Lee & Man sẽ hợp tác với công ty Hokuetsu của Nhật Bản. Dự án cần quỹ đất là 6.000 ha, bao gồm: diện tích nhà máy 1.400 ha; khu Logistic 600 ha; diện tích mặt biển 4.000 ha. Tổng mức đầu tư cho dự án 3 tỷ USD, thời gian hoạt động là 50 năm, cảng biển nước sâu có 6 cầu tàu, đảm bảo tiếp nhận tàu 300.000 tấn; xây dựng khu Logistic giao nhận các mặt hàng khô từ Việt Nam, Lào, Campuchia; phát triển Khu công nghiệp giấy gồm: 1 nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất 1 triệu tấn/năm và các nhà máy sản xuất thiết bị phụ trợ cho ngành bao bì giấy, công nghiệp cảng biển, công nghiệp logistic… 

Tiến độ thực hiện dự án này sẽ bao gồm 2 giai đoạn, kế hoạch sẽ hoàn thành trong thời gian 4 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Giai đoạn 1 (từ 2019 – 2021): Công suất đạt 500.000 tấn/năm; Giai đoạn 2 (từ 2021 – 2023) nâng công suất lên 1 triệu tấn/năm, mang đến việc làm cho khoảng 3.000 lao động địa phương và vùng lân cận, đóng góp ngân sách nhà nước 150 triệu USD/năm.

Trong buổi làm việc, hai đại diện từ Tập đoàn giấy Lee & Man và Hokuetsu, khi tìm hiểu xác định đầu tư vào Hà Tĩnh, doanh nghiệp cam kết sẽ đầu tư dây chuyền, công nghệ sản xuất tân tiến, đặc biệt cam kết về môi trường và đáp ứng tối đa các tiêu chuẩn cao nhất trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Về ý kiến của các sở ngành địa phương cho rằng, dự án này nên cần thêm thời gian để nghiên cứu về tính khả thi và xem xét về mức độ phù hợp để đầu tư vào Khu kinh tế Vũng Áng hay không. Phát buổi tại buổi làm việc, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Dương Tất Thắng cho biết nhà đầu tư cần tìm hiểu và nghiên cứu thêm về các lĩnh vực Hà Tĩnh đang ưu tiên kêu gọi đầu tư tại Khu kinh tế Vũng Áng.Nhà máy giấy Lee & Man hoạt động tại Hậu Giang với quy mô lớn. Từ thời điểm bắt đầu đến Việt Nam, nhà máy giấy Hậu Giang này đã đạt nhiều kết quả kinh doanh thuận lợi, do đó có dự định mở rộng quy mô sản xuất nhiều hơn tại Việt Nam.

Nhà Máy Giấy Lee & Man Nhắm Mục Tiêu Mở Rộng Đầu Tư - 2

Nhà Máy Giấy Lee & Man Từng Bước Phát Triển

Ngành bao bì giấy tuy không nắm giữ trọng yếu nhưng là lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, nhưng thực tế ngoài những đại diện tiêu biểu của Ngành như bột giấy, giấy in, viết, tissue… trong cuộc sống, giấy là sản phẩm thiết yếu và nhà máy giấy Lee & Man giữ vai trò trọng yếu, đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế Việt Nam, âm thầm đồng hành phụ trợ cho nhiều ngành sản xuất. 

Khảo sát gần đây cho thấy giấy bao bì, tissue đang có xu hướng tăng trưởng mạnh, giấy báo suy giảm sâu, giấy in viết giảm nhẹ; bột giấy chiếm tỷ trọng hơn 40%, giấy tái chế chiếm gần 60%.

Hơn thế những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng cao đã và đang kéo theo sự gia tăng mạnh về nhu cầu giấy làm bao bì đặc biệt là đối với các ngành có tỷ trọng xuất khẩu cao như dệt may, da giày, thủy sản, linh kiện, thiết bị điện tử…

Lee & Man từng bước phát triển

Đối với ngành giấy tại Việt Nam, trong số 300 doanh nghiệp đang hoạt động, đa phần là các doanh nghiệp nhỏ, công suất dưới 50.000 tấn/năm, sử dụng máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu. Trong bối cảnh đó, sự xuất hiện của nhà máy Lee & Man Việt Nam đã góp phần thúc đẩy sự chuyển biến tích cực của ngành giấy theo hướng hiện đại, đồng thời đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về môi trường.

Định hướng công nghệ là đòn bẩy để phát triển, nhà máy sản xuất giấy Lee & Man Việt Nam đã đầu tư hơn 650 triệu đô la Mỹ cho dây chuyền sản xuất hiện đại tại nhà máy Hậu Giang, vận hành với công suất 420.000 tấn/năm để sản xuất giấy bao bì từ nguyên liệu giấy tái chế. Trong mô hình sản xuất của Lee & Man, hơn 95% nguyên liệu đầu vào để sản xuất là từ giấy phế liệu và phế thải trong quá trình sản xuất được tận dụng hoặc cung ứng cho các doanh nghiệp khác.

Như bất kỳ ngành sản xuất khác, ngành giấy có thể gây ảnh hưởng đến môi trường nếu doanh nghiệp không chú trọng đầu tư xử lý thải. Thực tế, khi nhà máy giấy Hậu Giang Lee & Man xây dựng nhà máy giấy quy mô hàng đầu tại khu vực ĐBSCL và cũng phải đối diện những thách thức lớn.

Tuy nhiên, nhà máy đã cải tiến tích cực các công trình xử lý nước thải nội khu tại nhà máy. Các trạm xử lý tập trung, trạm quan trắc nước thải, khí thải hoạt động tự động 24/24. Năm 2019, Lee & Man đã nhập một đợt máy mới trị giá khoảng 20 tỷ đồng, dành hơn 6,7 tỷ đồng để gia cố, cải tiến hệ thống xử lý thải.

Nhà Máy Giấy Lee & Man Từng Bước Phát Triển - 2