Tre Moc Rang Nao Truoc Khi Ăn Dặm?

Ăn dặm là quá trình quan trọng trong việc trẻ khám phá thế giới ẩm thực đầy màu sắc. Tuy nhiên, có rất nhiều thắc mắc của bậc phụ huynh rằng: tre moc rang nao truoc khi ăn dặm và có cần thiết phải đợi tới khi trẻ mọc răng mới bắt đầu cho trẻ ăn dặm không? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

Trẻ mọc răng nào trước khi ăn dặm? Có cần đợi khi trẻ mọc răng không?

Giai đoạn trẻ bắt đầu ăn dặm là vào khoảng 6 tháng tuổi. Và đây cũng chính là giai đoạn trẻ bắt đầu mọc răng  cửa đầu tiên cho đến khi trẻ khoảng 3 tuổi sẽ mọc đủ 20 cái răng sữa. Tuy nhiên trong quá trình mọc răng có vài trẻ sẽ mọc răng trễ tầm tới tháng thứ 7 hoặc 8 trẻ mới bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên.

Theo nghiên cứu từ và khuyến nghị từ tổ chức y tế thế giới WHO cùng nhiều chuyên gia khác, khi trẻ đã đủ 6 tháng tuổi thì hệ tiêu hóa của trẻ đã dần hoàn thiện lúc nào ba mẹ có thể cho trẻ ăn dặm. 

Ba mẹ nên đưa con đi kiểm tra răng miệng 6 tháng 1 lần

Chăm sóc cho trẻ như thế nào trong giai đoạn ăn dặm và mọc răng

Hiện nay trên thị trường có nhiều sản phẩm ăn dặm chất lượng với nhiều mùi vị, hình dáng, kích cỡ và rất tiện cho ba mẹ trong chuẩn bị như bánh ăn dặm Gerber của tập đoàn Nestle.

Việc tập cho con ăn dặm không những giúp cho trẻ luyện tập được khả năng cầm nắm và nhai, giúp cho con có sự độc lập và chủ động trong vấn đề ăn uống. Ngoài ra, nó còn giảm thiểu đi phần nào tình trạng ngứa nướu của trẻ. 

Song song đó, trẻ có thể bỏ bú hoặc biếng ăn, ba mẹ cần tìm cách khuyến khích đừng ép con ăn quá nhiều. Quan trọng nhất là bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho con.

Trong quá trình mọc răng, ba mẹ sẽ thấy con sốt thì đây là những triệu chứng thông thường, ba mẹ không cần quá lo lắng mà hãy chườm khăn ấm, lau người bằng nước ấm và cho con mặc quần áo thoải mái.

Thường xuyên vệ sinh vùng miệng khi thấy con chảy nước quá nhiều và khi thấy những dấu hiệu thất thường ba mẹ hãy đưa con tới ngay nha sĩ để được chẩn đoán và có quy trình điều trị thích hợp.

Đọc thêm: Tre Moc Rang Nao Truoc 1 Tuổi Và Những Điều Cần Lưu Ý

Điều Ông Bố Bà Mẹ Bỉm Sữa Quan Tâm: Trẻ Mọc Răng Nào Trước?

Lần đầu làm ba mẹ sẽ gặp rất nhiều khó khăn và lo lắng. Đặc biệt câu hỏi tre moc rang nao truoc nhận được rất nhiều sự quan tâm từ các ông bố và bà mẹ. Tuy nhiên, quá trình mọc răng không phải lúc nào cũng suôn sẻ, răng sữa của trẻ có thể xuất hiện muộn hơn bình thường. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những cột mốc thời gian để biết khi nào trẻ mọc răng sữa chậm nhé!

Giai đoạn mọc răng ở trẻ

Từ 6 cho đến 16 tháng tuổi: nhóm răng cửa sẽ bắt đầu xuất hiện và theo thứ tự thì hàm dưới sẽ xuất hiện trước sau đó đến hàm trên.

Từ 16 cho đến 23 tháng tuổi: nhóm răng nanh sẽ bắt đầu mọc lên.

Từ 13 cho đến 33 tháng tuổi: cung hàm của bé sẽ dần được hoàn thiện cùng với các răng hàm phía sau.

Tuy nhiên có những trường hợp thực tế, những trẻ khoảng 4 đến 5 tháng tuổi là đã bắt đầu mọc răng hoặc có những trẻ 12 tháng tuổi mới xuất hiện những chiếc răng đầu tiên. Sở dĩ có sự khác biệt như vậy là do thể chất trong quá trình mọc răng của mỗi bé sẽ khác nhau trong giai đoạn 12 tháng đầu tiên.

Nếu sau 12 tháng mà ba mẹ chưa thấy trẻ xuất hiện bất kỳ cái răng nào thì lúc này có thể khẳng định rằng trẻ có thể bị chậm mọc răng sữa.

Ba mẹ hãy để ý quá trình mọc răng để giúp con có 1 hàm răng đẹp

Trẻ chậm mọc răng sữa có nguy hiểm không? Và cách xử trí như thế nào?

Tại thời điểm trẻ bị chậm mọc răng sữa có thể không gây nguy hiểm cho trẻ nhưng có thể gây ra những hệ lụy không tốt về sau như răng vĩnh viễn có thể mọc lệch hoặc “hàm răng đôi” sẽ được hình thành. 

Ngoài ra, viêm thân răng và sâu răng sẽ xảy ra do răng không được vệ sinh vì lúc này răng còn nằm dưới bề mặt nướu. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và làm hại đến răng.

Vậy lúc này ba mẹ cần xử trí như thế nào? Các bậc phụ huynh cần theo dõi tình trạng răng miệng của trẻ thường xuyên và có thể đưa trẻ đến nha sĩ khi thấy những dấu hiệu bất thường. Bên cạnh đó, quý phụ huynh có thể tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng để tìm ra chế độ ăn phù hợp nhất cho trẻ.

Hiệp hội nha Khoa Mỹ (American Dental Association – ADA) khuyến cáo nên đưa trẻ đến nha sĩ để được kiểm tra toàn diện và theo dõi quá trình mọc răng của trẻ khi trẻ bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên hoặc lúc trẻ được 1 tuổi. Ngoài ra, việc đưa trẻ đến nha sĩ còn mục đích khác là để được chẩn đoán và phát hiện những vấn đề tiềm ẩn liên quan đến răng miệng.

Đọc thêm: Dấu Hiệu Trẻ Mọc Răng Và Trẻ Mọc Răng Nào Trước

Câu Hỏi Đặt Ra Khi Lần Đầu Làm Cha Mẹ: Trẻ Mọc Răng Nào Trước?

Trẻ mọc răng nào trước, con có sốt khi mọc răng không? Số lượng răng sữa mọc là bao nhiêu, những biểu hiện khó chịu khi con mọc răng là gì? Nếu trong quá trình mọc răng con bị sốt thì ta nên làm gì? vv… Chúng ta cùng tìm hiểu bài viết sau để hiểu về quá trình mọc răng của trẻ, tre moc rang nao truoc và cách xử lý nhé.

Thời kỳ mọc răng của trẻ bắt đầu từ khi nào?

Thời kỳ mọc răng sữa của con trẻ tình từ tháng thứ 6 trở đi, nhưng tùy theo thể trạng có bé mọc răng sớm ở tháng thứ 4 và quá trình này sẽ kết thúc lúc trẻ lên 3. Những chiếc răng cửa hàm dưới mọc trước và sau đó mọc đều các răng ở hàm trên, bao gồm 20 răng sữa chia đều cho hàm dưới 10 răng và hàm trên 10 răng. Quá trình mọc và thay răng cũng khác nhau nên cha mẹ cần chú ý đến tình trạng răng miệng của các con. 

Quá trình mọc răng của các bé
  • Những chiếc răng sữa đầu tiên của bé rất quan trọng vì chúng là “chỗ dựa vững chắc” cho răng vĩnh viễn mọc sau này. Chiếc răng cửa hàm dưới sẽ mọc trước và sau đó đến 2 chiếc răng cửa hàm trên. Quá trình ngắn này có thể làm cho bé đau đớn, cảm thấy khó chịu vì nướu sẽ bị sưng, điều này khiến bé khó ăn uống dẫn đến sụt cân nên cha mẹ cần lưu ý cân nặng các em ở giai đoạn này hơn.
  • Tiếp theo sẽ là 2 răng cạnh răng cửa hàm trên sẽ mọc theo, thường chúng sẽ mọc ở tháng thứ 7-10. Sau đó là 2 chiếc răng cạnh răng cửa hàm dưới cũng mọc theo. Vậy răng nanh của bé sẽ mọc khi nào?
  • Răng nanh sẽ mọc sau răng hàm và răng cửa, thời gian của nó rơi vào các bé từ 15-18 tháng. Trong thời gian này các bé vẫn có thể bị sốt, nhưng những cơn khó chịu của quá trình mọc răng nanh thường kết thúc sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu bé sốt kéo dài, tiêu chảy, hoặc sốt cao thì cha mẹ nên đưa bé đến bệnh viện tin cậy để khám.
  • Cuối cùng là các răng hàm sẽ mọc lần lượt ở hàm trên và các răng hàm dưới sẽ mọc hoàn thiện dần. Bộ răng sữa sẽ mọc đầy đủ 20 cái ở 30 tháng tuổi.

Quá trình thay răng vĩnh viễn của bé

  • Từ 6 đến 13 tuổi là độ tuổi thay răng vĩnh viễn của bé, chúng sẽ rụng theo cách giống như sự hình thành răng sữa: răng sữa nào mọc trước sẽ rụng đấu tiên và mọc các răng vĩnh viễn thay thế. 
  • Vị trí của các răng sữa đã được hình thành trước đó, nên các răng vĩnh viễn sẽ mọc nhanh hơn vì chúng không tốn nhiều thời gian xô đẩy, định hình và chen chúc nhau.

Đọc thêm: Trẻ Mọc Răng Nào Trước Và Những Rắc Rối Khi Trẻ Mọc Răng

Trẻ Mọc Răng Không Đúng Thứ Tự, Vậy Trẻ Mọc Răng Nào Trước?

Từ mốc thời gian trẻ bắt đầu 6 tháng tuổi đến 33 tháng tuổi, các nhóm răng sẽ bắt mọc nhưng trong quá trình mọc răng cũng có thể xuất hiện hiện tượng trẻ mọc răng không đúng thứ tự? Vậy tre moc rang nao truoc và nguyên nhân tại sao khiến trẻ bị mọc sai, tác hại cũng như cách xử lý. Cùng tìm hiểu nhé!

Nhóm răng nào sẽ mọc trước và nguyên nhân khiến răng mọc lệch

Từ 6 đến 10 tháng tuổi ở phần hàm dưới 2 chiếc răng cửa sẽ mọc ra đầu tiên. Từ 8 – 12 tháng răng hàm của bé sẽ xuất hiện 2 chiếc răng. Từ 9 – 33 tháng tuổi thì nhóm răng cửa, răng hàm, răng nanh sẽ bắt đầu xuất hiện.  

Tuy nhiên, tình trạng mọc răng không đúng theo thứ tự như đã nêu trên cũng có thể xảy ra và điều này cũng ko hiếm gặp. Vậy nguyên nhân khiến răng mọc ko đúng là:

  • Yếu tố di truyền và ăn uống không đầy đủ dinh dưỡng. 
  • Mầm răng bị tổn thương do va chạm trong quá trình vui chơi, ăn uống.
  • Thói quen cắn hoặc nhai đồ vật bằng 1 bên nướu khiến cho bên nướu đó bị nhẵn dẫn đến thời gian mọc lâu hơn.
  • Tình trạng viêm nhiễm, nhiệt nướu cũng khiến cho răng của bé ở chỗ đó mọc chậm hơn bình thường.  
Mọc răng không đúng thứ tự khiến trẻ tự ti khi lớn lên

Tác hại của việc mọc răng không theo trình tự

Mặc dù tình trạng răng mọc không đúng thứ tự là việc bình thường mà trẻ gặp phải tuy nhiên nếu ba mẹ không chăm sóc hoặc để ý những vị trí bị mọc sai thì điều này có thể ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe sau này của trẻ chẳng hạn như:

  • Việc ăn uống của trẻ sẽ bị ảnh hưởng, đặc biệt là trong quá trình ăn dặm khiến bé trẻ nên biếng ăn và quá trình nhai sau này của bé bị ảnh hưởng.
  • Phát âm sai hoặc bị ngọng vì răng cửa xuất hiện sau các răng còn lại khiến việc phát âm bị khó.
  • Dễ mắc các bệnh lý về răng miệng, mất thẩm mỹ hoặc viêm nhiễm khi răng sữa không được mọc thẳng hàng.

Cách xử lý  khi răng mọc lệch

Các bậc phụ huynh có thể đưa trẻ đến các bác sĩ nha khoa để được tư vấn và thăm khám khi vừa mới có dấu hiệu mọc lệch. Ngoài ra, ba mẹ cũng có thể làm những điều này tại nhà cho trẻ như sau:

  • Chế độ ăn hợp lý bổ sung các khoáng chất cần thiết để phát triển răng như Canxi, Flour. Cần cho trẻ ăn nhiều các loại rau củ quả, hạn chế các thực phẩm có chứa nhiều đường hóa học, thực phẩm chiên xào và nước ngọt.
  • Vệ sinh răng miệng là việc ba mẹ không nên bỏ qua. Lúc này thì trẻ chưa xuất hiện những chiếc răng nhưng ba mẹ có thể dùng khăn sạch hoặc gạc để vệ sinh lợi hoặc lưỡi cho bé.
  • Bố mẹ có thể đưa con đến nha sĩ 6 tháng 1 lần để kiểm tra. Khi xuất hiện dấu hiệu mọc lệch thì bác sĩ sẽ có biện pháp hay dụng cụ để điều chỉnh lại đúng vị trí.

Đọc thêm: Trẻ Mọc Răng Nào Trước, Trình Tự Phụ Huynh Cần Biết!