Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Giấy Không Ngừng Nỗ Lực Trước Tình Hình Khó Khăn

Trong tình hình đại dịch đang diễn ra rất phức tạp hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất giấy ở trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng có xu hướng thu hẹp sản xuất, hạn chế quy mô và cắt giảm nhân sự. Đối mặt với những khó khăn, nhưng công ty giấy Lee & Man không hề muốn bị chịu chung tình hình, mà vẫn có mong muốn sẽ duy trì được sự phát triển bền vững.

Khó khăn vừa là thách thức, vừa là cơ hội

Hiện nay ở Việt Nam, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp giấy nói riêng đều đang phải đối trạng với tình trạng hết sức khó khăn. Khi mà ở Việt Nam, các đường bay quốc tế đang bị hạn chế, vận tải bị kiểm soát gắt gao, để vừa phòng chống dịch vừa duy trì tình trạng ổn định của công ty là đều không hề dễ dàng. Công ty Lee & Man cũng không là ngoại lệ, tuy nhiên, với sự cương quyết và bản lĩnh của công ty, cả doanh nghiệp đang cố gắng hết mình.

Không giống một vài doanh nghiệp khác, nếu tình trạng công ty trở nên khó khăn, rất nhiều công nhân viên sẽ bị sa thải. Nhưng tại Lee & Man Việt Nam, các công nhân viên luôn được công ty quan tâm và bảo hộ hết mức có thể. Những tác động xấu từ việc suy thoái kinh tế, nguồn nguyên có thể bị gián đoán, cộng với sự khó đoán của thị trường, cũng không làm cho công ty Lee Man nản lòng. Công nhân và viên chức tại Nhà máy Lee & Man có thể luôn luôn yên tâm về các chính sách của công ty, từ đó có thể tập trung làm việc, không bị dịch bệnh làm xao nhãng, từ đó tối đa hóa hiệu suất, đóng góp cho những sản phẩm chất lượng.

Một vấn đề nữa cần được đề cập chính là nỗ lực bảo vệ môi trường không ngừng của công ty giấy Lee Man. Công ty có thể đánh mất doanh thu và lợi nhuận, nhưng tuyệt đối không vì ảnh hưởng của đại dịch mà làm ảnh hưởng môi trường tại địa phương. Tất cả các cam kết trên đều là đến từ một sự bền bỉ, nỗ lực không ngừng trước tình hình khó khăn trên thế giới.

Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Giấy Không Ngừng Nỗ Lực Trước Tình Hình Khó Khăn - 2

Doanh Nghiệp Sản Xuất Giấy Cần Nâng Cấp Công Nghệ Để Không Bị “Thanh Lọc”

Trong thời kì hội nhập kinh tế nhanh và mạnh như hiện nay, cùng với cuộc chạy đua về công nghệ của thế kỉ 21, các doanh nghiệp sản xuất giấy cần phải cải tiến quy trình sản xuất của mình để bắt kip với xu thế ngày nay. Có thể ví dụ như công ty giấy Lee & Man đã và đang liên tục nâng cao công nghệ của nhà máy để có thể vừa đáp ứng được nhu cầu về thị trường, nhưng vẫn có thể đảm bảo vấn đề môi trường.

Công nghệ mới vừa là xu thế, vừa là động lực

Trong những doanh nghiệp giấy ở Việt Nam đang hoạt động, thực tế cho thấy rất ít doanh nghiệp mạnh tay đầu tư những thiết bị mới, những công nghệ tân tiến. Vì nhiều vấn đề khác nhau như vốn, chuyển giao kĩ thuật, … khách quan hay chủ quan đều đang là vướng mắc chung của ngành giấy. Những hạn chế này không chỉ ảnh hưởng đến ngành giấy trong nước mà còn cả các ngành nghề khác.

Việt Nam đang tích cực ký kết các Hiệp định Thương mại, ví dụ như Hiệp định Thương mại tự do (FTA), khiến cho yêu cầu về hội nhập càng trở nên cấp thiết hơn. Nếu như các công ty giấy không chịu thay đổi và cải tiến về công nghệ, rất có thể sẽ phải chịu sự đào thải của nền kinh tế.

Nhận biết được điều này, nhà máy Lee & Man đã cho ứng dụng những công nghệ hiện đại vào trong quy trình sản xuất giấy của mình. Lee & Man đã cho nhập dàn thiết bị sản xuất mới trị giá hơn 20 tỷ đồng dành hơn 6,7 tỷ đồng để gia cố, cải tiến hệ thống xử lý thải. Ngoài ra, nâng suất của nhà máy cũng thuộc hàng lớn nhất của ngành giấy của Việt Nam hiện nay khi có thể sản xuất đến 420.000 tấn/năm, nhằm đáp ứng được nguồn cầu của thị trường.

Ngoài ra, không chỉ đầu tư để quan tâm phát triển kinh tế, công ty Lee & Man còn đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trường tại nơi đóng nhà máy. Công ty đã cho nâng cấp, đảm bảo chất lượng của hệ thống xử lý nước thải hoạt động 24/24, nhằm không gây ra bất kì hậu quả đáng tiếc nào.

Doanh Nghiệp Sản Xuất Giấy Cần Nâng Cấp Công Nghệ Để Không Bị “Thanh Lọc” - 2

Doanh nghiệp sản xuất giấy nước ngoài đầu tư tại Hậu Giang

Hậu Giang là địa phương chứng tỏ sức hút với doanh nghiệp sản xuất giấy Lee & Man khi tập đoàn quyết định chọn đây là nơi đặt nhà máy giấy công suất lớn. 

Điểm sáng thu hút doanh nghiệp FDI

Có lợi thể nằm trên tuyến lưu thông của tiểu vùng Tây Sông Hậu, tỉnh Hậu Giang có nhiều điều kiện thuận lợi để kết nối với các tỉnh khác trong khu vực như:  Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, TP. Cần Thơ. Đặc biệt, liền kề Cần Thơ, Hậu Giang được thừa hưởng những thế mạnh về logistic, cơ sở hạ tầng, trình độ khoa học công nghệ,… của thành phố trọng điểm kinh tế khu vực Tây Nam bộ. Dự kiến trong giai đoạn 2021-2030, sẽ có hơn 9.400 tỉ đồng được đầu tư để hoàn thiện và cơ bản hiện đại hóa hạ tầng giao thông Hậu Giang và liên kết vùng. 

Với những lợi thế trên, Hậu Giang thu hút ngày càng nhiều dự án đầu tư từ doanh nghiệp trong lẫn ngoài nước.  Tập đoàn Lee & Man Hongkong đã chọn cụm CN Phú Hữu A (thị trấn Mái Dầm) làm địa điểm xây dựng nhà máy Lee & Man. Với công suất 420.000 tấn/năm, đây là một trong những nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghệ cao trong cả nước.

Với sự đầu tư đến từ doanh nghiệp này, tỉnh Hậu Giang nói riêng và cả nước nói chung có bước phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp giấy, đặc biệt là giấy bao bì cao cấp từ nguồn nguyên liệu sản xuất là giấy tái chế. Theo thống kê từ Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA), hơn 50% sản lượng giấy bao bì hiện tại được sản xuất bởi các nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có công ty Lee & Man.

Hơn 2 năm hoạt động tại Việt Nam, doanh nghiệp giấy Lee & Man đã bước vào quỹ đạo ổn định và có những đóng góp đáng ghi nhận cho sự phát triển kinh tế xã hội của Hậu Giang. Năm 2019, nhà máy giấy Lee & Man đã đóng góp ngân sách địa phương hơn 100 tỷ đồng; đồng thời tích cực quyên góp vào quỹ an sinh phúc lợi tỉnh Hậu Giang, hỗ trợ xây trường mẫu giáo, nhà tình thương cho các gia đình khó khăn trên địa bàn tỉnh cũng như mang đến những học bổng khuyến khích học tập cho các em học sinh…

Doanh nghiệp sản xuất giấy nước ngoài đầu tư tại Hậu Giang - 2

Doanh Nghiệp Sản Xuất Giấy Nỗ Lực Hóa Xanh

Doanh nghiệp sản xuất giấy Lee & Man Việt Nam nỗ lực không ngừng để vừa thích ứng với nền kinh tế – xã hội địa phương, vừa giải quyết bài toán sản xuất hiệu quả, bền vững – một thách thức lớn của ngành giấy. Ngoài ra, doanh nghiệp giấy Lee & Man đang từng bước nỗ lực thực hiện hóa xanh sản xuất bao bì giấy.

Nỗ lực hóa xanh sản xuất bao bì giấy

Đối với ngành giấy tại Việt Nam, trong số 300 doanh nghiệp đang hoạt động, đa phần là các doanh nghiệp nhỏ, công suất dưới 50.000 tấn/năm, sử dụng máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu. Trong bối cảnh đó, sự xuất hiện của công ty Lee & Man Việt Nam đã góp phần thúc đẩy sự chuyển biến tích cực của ngành giấy theo hướng hiện đại, đồng thời đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về môi trường.

Định hướng công nghệ là đòn bẩy để phát triển, Lee & Man Việt Nam đã đầu tư hơn 650 triệu đô la Mỹ cho dây chuyền sản xuất hiện đại tại nhà máy Hậu Giang, vận hành với công suất 420.000 tấn/năm để sản xuất giấy bao bì từ nguyên liệu giấy tái chế. Trong mô hình sản xuất của Lee & Man, hơn 95% nguyên liệu đầu vào để sản xuất là từ giấy phế liệu và phế thải trong quá trình sản xuất được tận dụng hoặc cung ứng cho các doanh nghiệp khác.

Cho đến nay, công trình xử lý nước thải nội khu tại nhà máy đã có nhiều cải tiến tích cực. Các trạm xử lý tập trung, trạm quan trắc nước thải, khí thải hoạt động tự động 24/24.

Năm 2019, nhà máy Lee & Man đã nhập một đợt máy mới trị giá khoảng 20 tỷ đồng, dành hơn 6,7 tỷ đồng để gia cố, cải tiến hệ thống xử lý thải. “Chúng tôi liên tục thử nghiệm và thay đổi vật liệu nhằm tìm kiếm giải pháp tốt nhất trong việc xử lý tiếng ồn, mùi và đảm bảo chất lượng nước thải hợp quy định. Mặc dù chi phí đầu tư cao hơn nhiều nhưng chúng tôi sẵn sàng làm điều đó vì sự phát triển bền vững cho các thế hệ tiếp theo.” – ông Patrick Chung, TGĐ Lee & Man Việt Nam khẳng định.

Doanh Nghiệp Sản Xuất Giấy Nỗ Lực Hóa Xanh - 2

Những Thách Thức Mới Trong Tình Hình Đại Dịch Với Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Giấy

Trong bối cảnh các quốc gia và doanh nghiệp đang đương đầu với dịch bệnh, các doanh nghiệp sản xuất giấy đang nỗ lực hết sức để vượt được khủng hoảng. Không ít các khó khăn ập đến khiến cho không chỉ công ty Lee & Man mà cả các doanh nghiệp giấy khác cũng đang phải vật lộn với khó khăn để có thể không rơi vào suy thoái.

Những khó khăn cũ và mới

Trong quá khứ, việc xuất hay nhập khẩu giấy phế liệu của công ty Lee & Man đã gặp nhiều khó khăn vì các vấn đề pháp lý của cơ quan nhà nước, nhưng nay khi  đại dịch nổ ra, vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng hơn. Việc hạn chế xuất nhập khẩu, cũng như các chuyến bay thương mại cũng đã bị hạn chế, khiến chi tình hình xấu đi rất nhiều. Các nước trên thế giới không riêng gì Việt Nam cũng không hoàn toàn mở cửa để có thể cho hàng hóa lưu thông một cách thuận lợi.

Chỉ riêng trong năm 2019, hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam tăng trưởng mạnh, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu tiên vượt ngưỡng 500 tỷ USD và đạt 516 tỷ USD. Theo Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA), nhu cầu tiêu dùng giấy bao bì dự báo tăng trưởng 14-18%/năm trong 5 đến 10 năm tiếp theo. Thế nhưng với cuộc khủng hoảng toàn cầu vì dịch bệnh như hiện nay, rất có thể những con số này sẽ không còn khả quan.

Nhà máy Lee & Man không chỉ cần tìm ra lời giải cho nhu cầu về xuất khẩu, mà còn cần có câu trả lời cho vấn đề cung cấp các sản phẩm của mình ra thị trường. Lee & Man cần khai thác hết được năng lực sản xuất mà mình đang có, đồng thời ứng biến với tình hình trên thế giới, để tránh tình trạng cung vượt quá cầu. Nhưng không vì thế mà công ty Lee & Man sẽ hạn chế sản xuất, công ty cần cân bằng được tình hình thị trường và việc mở rộng sản xuất.

Và thách thức cuối cùng dù có đại dịch hay không đó là vấn đề môi trường. Lee & Man đang có một quy trình xử lý nước thải rất tốt và điều này cần được duy trì và phát huy tiếp tục trong tương lai.

Những Thách Thức Mới Trong Tình Hình Đại Dịch Với Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Giấy - 2

Doanh Nghiệp Sản Xuất Giấy Nên Áp Dụng Công Nghệ Mới Và Từng Bước Phát Triển

Không chỉ công ty giấy Lee & Man mà các doanh nghiệp sản xuất giấy khác cũng đang ở trong một cuộc đua về cải tiến công nghệ, nhằm đưa ra được các sản phẩm chất lượng. Không chỉ có vậy, nhờ ứng dụng của công nghệ hiện đại, thời gian sản xuất được rút ngắn, mà còn giảm thiểu được đáng kể ô nhiễm tác động lên môi trường.

Công nghệ mới trong ngành giấy

GDP Việt Nam được dự bán sẽ tăng thêm 3.750 tỉ đồng trong 20 năm tới và tăng trưởng thêm 1,3% mỗi năm nhờ vào những ứng dụng của công cuộc cách mạng 4.0. Không nằm ngoài xu hướng này, nhà máy Lee & Man cũng đã đầu tư đến 650 triệu USD vào các dây chuyền sản xuất, nhà máy, xưởng làm việc,… Từ đó có thể giảm được thời gian làm ra sản phẩm, đồng thời giảm được cả năng lượng tiêu thụ nước ở mức thấp nhất.

Ngoài ra, dây chuyền sản xuất bột giấy tại công ty sản xuất bao bì giấy Lee & Man sử dụng công nghệ xử lý giấy phế liệu tiên tiến của Mỹ với thiết bị được KBC – một công ty có thể nói là chuyên cung cấp thiết bị cho các công ty giấy với chất lượng hàng đầu thế giới.

Mặt khác, các quy trình khác như đóng gói sản phẩm, hệ thống quản lý vận chuyển hoặc hệ thống điều khiển hoàn toàn tự động giúp cho công ty Lee & Man có nhiều thành công trong việc nâng cao năng suất sản xuất, đồng thời giảm thiểu được các sai số trong kỹ thuật, làm tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho công ty.

Với cuộc chạy đua công nghệ trong thời đại hiện nay, các doanh nghiệp giấy đầu tư càng nhiều thì sẽ càng được lợi cho cả công ty, khách hàng và cả môi trường. Công ty Lee & Man là một trong những công ty không chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm và doanh thu, công ty còn đặc biệt quan tâm đến môi trường. Để cho việc phát triển kinh tế sẽ đi đôi với bảo vệ môi trường cho địa phương và người dân sinh sống tại đó. Bởi vì phát triển bền vững luôn luôn là kim chỉ nam cho công ty Lee & Man để hướng về tương lai.

Doanh Nghiệp Sản Xuất Giấy Nên Áp Dụng Công Nghệ Mới Và Từng Bước Phát Triển - 2

Công Ty Lee & Man – Vực Dậy Giữa Dịch Bệnh

Theo phân tích từ các chuyên gia kinh tế, thị trường bột giấy châu Á trong vài tuần đầu tháng 8/2020 đã có dấu hiệu ổn định với việc các nhà sản xuất lớn của Trung Quốc đã gia tăng nhập khẩu bột giấy, nhằm ngăn chặn khả năng sụt giảm của thị trường giấy trong nước. Tuy vậy, so với 2 quý đầu năm thiệt hại về ngân sách đối với doanh nghiệp giấy bao bì nội địa như công ty Lee & Man, … vẫn là con số rất lớn.

Bài toán duy trì sản xuất

Đối với ngành in ấn, một số doanh nghiệp sản xuất giấy nội địa còn bị phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc thì cần tìm các thị trường mới đảm bảo chất lượng khác. Đồng thời, có thể chuyển dịch sang các loại giấy không nhập khẩu quá nhiều và bị ảnh hưởng từ quốc gia này. Các quốc gia láng giềng như Indonesia, Thái Lan và thị trường tiềm năng Nhật Bản không xuất khẩu được vào Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Ấn Độ hướng sang thị trường khác, trong đó có Việt Nam. Nếu biết tận dụng đây sẽ là những nguồn nguyên liệu mới để các doanh nghiệp như công ty giấy Lee & Man có thể tận dụng để sản xuất và kinh doanh. Hơn nữa, đây cũng sẽ là cơ hội cho nhà máy Lee & Man tại Hậu Giang sẽ phải tự gia tăng khả năng sản xuất của mình về cả chất lượng và số lượng để đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng trong nước, cũng như cạnh tranh với các doanh nghiệp mới sẽ tham gia vào thị trường Việt Nam.

Nằm trong chiến lược phát triển dài hạn, thời gian qua, Lee & Man đã tập trung xây dựng vùng nguyên liệu và quỹ đất lâm nghiệp rộng lớn, trải dài hầu khắp một số tỉnh thành phía nam, sẵn sàng đáp ứng nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy mới khi đưa vào vận hành. Việc này cũng sẽ góp phần từng bước nội địa hóa nguyên liệu đầu vào để sản xuất giấy, doanh nghiệp giấy Việt Nam có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài ngay trên sân nhà. Qua đó, cũng tạo điều kiện để người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm với giá thành rẻ hơn, đồng thời góp phần vào các chương trình trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng.

Giấy là nguyên liệu đầu vào quan trọng nhất trong in ấn, mọi sự thay đổi dù là nhỏ của giá giấy đều sẽ ảnh hưởng đến ngành in ấn, bao bì và khách hàng sử dụng sản phẩm cuối. 

Công Ty Lee & Man - Vực Dậy Giữa Dịch Bệnh- 2

Công Ty Giấy Lee & Man Nắm Bắt Công Nghệ Để Vươn Xa

Bao bì, nhãn mác và quy cách đóng gói có vai trò rất quan trọng trong quyết định mua hàng của người tiêu dùng hiện nay. Do đó, việc cập nhật công nghệ hiện đại cũng như xu hướng sử dụng vật liệu nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng luôn đặt ra với công ty giấy Lee & Man và doanh nghiệp khác hoạt động trong lĩnh vực này.

Hướng đến thị trường lớn

Với mức tăng trưởng hơn hai con số mỗi năm, các chuyên gia kinh tế dự báo, ngành công nghiệp bao bì Việt Nam tương đối hấp dẫn với các nhà đầu tư hiện nay. Đáng chú ý, cơ hội phát triển ngành này còn rất lớn trong bối cảnh Việt Nam đang có sức hút mạnh các nhà sản xuất thế giới đầu tư nhà xưởng vì có những lợi thế về thị trường và nguồn nhân lực cạnh tranh. Công ty Lee & Man trong năm qua đã luôn tận dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật theo hướng bền vững, mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất giấy này nhờ vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và tiết kiệm chi phí. Đồng thời, Lee & Man đã không ngừng tìm kiếm cho mình nhiều thị trường xuất khẩu lớn hơn. Sản phẩm giấy cuộn và bột giấy đạt chất lượng cao khi sản xuất tại nhà máy Lee & Man tại Hậu Giang nhận được nhiều phản hồi tích cực trên thị trường thế giới, đặc biệt là Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ … và một số quốc gia khác.

Hòa cùng sự phát triển của bán lẻ, thương mại điện tử cũng thúc đẩy sự tăng trưởng của doanh nghiệp giấy trong nước. Trước khi sản phẩm đến với khách hàng, dù gần hay xa, to hay nhỏ đều được đóng gói, bảo quản kỹ càng, đảm bảo hàng hóa nguyên vẹn. Do đó các mặt hàng phục vụ đóng gói như: túi nilon, băng dính, xốp bọc hàng, màng PE, thùng carton, túi PE, túi zip… có mức tăng đột biến. 

Khi xã hội phát triển, kéo theo đó là những yêu cầu ngày càng khắt khe, đòi hỏi bao bì không chỉ tiện lợi mà còn phải an toàn, thân thiện môi trường và có cả sự thông minh nữa đến từ khách hàng, người tiêu dùng. Do đó, việc thay đổi chất lượng và cải tiến bao bì, quy cách đóng gói là cuộc chạy đua cho nỗ lực sáng tạo không ngừng của các doanh nghiệp.

Công Ty Giấy Lee & Man Nắm Bắt Công Nghệ Để Vươn Xa - 2

Nhà Máy Lee & Man: Giải Pháp Cho Tình Trạng Thiếu Hụt Nguyên Liệu

Với ngành giấy tại Việt Nam, trong số 300 doanh nghiệp giấy đang hoạt động, đa phần là các doanh nghiệp nhỏ, công suất dưới 50.000 tấn/năm, sử dụng máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu. Trong bối cảnh đó, sự xuất hiện của nhà máy Lee & Man Việt Nam đã góp phần thúc đẩy sự chuyển biến tích cực của ngành giấy theo hướng hiện đại, đồng thời đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về môi trường, hạn chế tình trạng thiếu hụt giấy.

Sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu sản xuất giấy

Vì thế, Công ty Lee & Man cũng là doanh nghiệp sản xuất giấy với chủ trương sử dụng 90% nguyên liệu là giấy tái chế, có năng lực tái chế tốt, hệ thống công nghệ hiện đại. Với tình trạng lượng giấy tái chế trong nước không đủ cung ứng, buộc công ty phải nhập khẩu.

Nguồn nguyên liệu cho ngành tái chế ở nước ta hiện đang bị bỏ ngỏ, do ngành công nghiệp hỗ trợ hoạt động tái chế chưa phát triển, đa số máy móc, thiết bị và hóa chất đều được tự chế hoặc nhập khẩu từ nước ngoài với chất lượng thấp, khó kiểm soát.

Hiểu được vấn đề tái chế cần được đặt ưu tiên và sẽ là một phần không thể tách rời trong chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn và quy hoạch phát triển ngành công nghiệp môi trường. Công nghệ tái chế chất thải cần được ưu tiên phát triển theo xu thế hướng đến việc xoay vòng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Nhà máy Lee & Man đã đầu tư khoảng hơn 650 triệu USD cho dây chuyền sản xuất giấy bao bì hiện đại nhất thế giới từ giấy tái chế với công suất 420.000 tấn/năm. Mức độ tự động hoá cao của nhà máy sản xuất giấy cho phép Lee&Man sử dụng ít năng lượng và tiêu thụ nước ở mức rất thấp đối với một đơn vị sản xuất tương tự.

Điều đáng nói là, dù nguyên liệu đầu vào là giấy loại, nhưng những thành phẩm của công ty giấy Lee & Man đưa ra thị trường lại là giấy bao bì cao cấp, đủ chất lượng xuất khẩu. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, khi lâu nay, Việt Nam chỉ mới xuất khẩu giấy dùng thành phẩm cho các thị trường dễ tính và gia công cho một số thị trường khác.

Nhà Máy Lee & Man: Giải Pháp Cho Tình Trạng Thiếu Hụt Nguyên Liệu - 2

Nhu cầu sử dụng nguyên liệu tái chế của doanh nghiệp giấy tăng mạnh

Nhiều doanh nghiệp giấy hiện đang tập trung khai thác nguồn nguyên liệu giấy đã qua sử dụng thay vì dùng nguyên liệu thô như truyền thống vì lo ngại tài nguyên cạn kiệt.

Nguồn cung bột giấy dần ít hơn

Tại Hội nghị các Hiệp hội Giấy và Bột giấy Châu Á, các Hiệp hội giấy và bột giấy đã đề cập đến tình hình phát triển sản xuất kinh doanh giấy của từng quốc gia. Bên cạnh đó, là nỗi lo chung về thiếu hụt nguyên liệu thô có thể khiến các doanh nghiệp sản xuất giấy và bột giấy “chết yểu”.

Hiện tại, phần lớn các quốc gia trong khu vực đang đối mặt với hàng loạt khó khăn trong việc đưa ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy đi lên. Sự thiếu hụt về nguyên liệu, thiếu nhà máy, công nghệ sản xuất mới đã khiến ngành công nghiệp giấy gặp nhiều khó khăn để phát triển.

Nhà máy Lee & Man là một trong những doanh nghiệp giấy đi đầu về sử dụng nguyên liệu giấy tái chế để sản xuất. Các sản phẩm chính của nhà máy Lee & Man là giấy bao bì, giấy sinh hoạt được sản xuất bằng công nghệ hiện đại, giảm thiểu tác động tới môi trường.

“Việc thiếu hụt nguyên liệu thô đang là mối quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp sản xuất giấy”, ông Roger Wright, Chủ tịch Hawkins Wringht cho biết và nhấn mạnh, nhu cầu tiêu thụ giấy của các nước trong khu vực châu Á đang có sự giảm sút do tăng trưởng kinh tế của khu vực bị chậm lại.

Trong bối cảnh nguồn nguyên liệu thô bị thiếu hụt, thì việc sử dụng nguồn giấy tái chế được xem là một biện pháp hữu hiệu, giúp giảm thiểu chi phí nhập nguyên liệu cho doanh nghiệp sản xuất giấy như công ty Lee & Man. Công ty giấy Lee & Man có các sản phẩm chủ đạo được sản xuất từ giấy tái chế, quy mô sản lượng 420.00 tấn/năm.

Theo báo cáo của Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam, trong giai đoạn 2016 – 2019, nhu cầu về giấy tái chế làm nguyên liệu sản xuất tăng trưởng bình quân 30,3%/năm; thu gom giấy tái chế trong nước tăng trưởng 18,5%/năm; nhập khẩu giấy tái chế tăng trưởng 42,8%/năm.

 “Việc nhà máy giấy dùng lượng giấy tái chế cũng được xem là một biện pháp bảo vệ môi trường, tuy nhiên cần phải xem xét đến việc đảm bảo chất lượng của giấy tái chế mà các quốc gia xuất khẩu. Sử dụng giấy tái chế cũng sẽ đóng góp vào chương trình phát triển kinh tế tuần hoàn, bảo vệ được môi trường xanh tại các quốc gia có ít diện tích rừng hiện nay”- Đại diện Hiệp hội Giấy và Bột giấy indonesia phân tích.

Nhu cầu sử dụng nguyên liệu tái chế của doanh nghiệp giấy tăng mạnh - 2